Sự hình thành các đại đô thị mới là lời giải cho bài toán giãn dân nội đô hóc búa

Xu hướng dịch chuyển dân số từ các khu vực trung tâm nội đô đông đúc sang các đại đô thị mới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.

Xu hướng dịch chuyển dân số từ các khu vực trung tâm nội đô đông đúc sang các đại đô thị mới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.

Những ngày vừa qua, người dân thủ đô đang dành sự quan tâm về thông tin cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng được TP Hà Nội chấp thuận giao cho nhà đầu tư nghiên cứu, lên phương án kiến trúc. Một khi được xây dựng, cầu Trần Hưng Đạo cùng với một số cây cầu đã hiện hữu khác sẽ giúp kết nối trung tâm nội đô với khu vực phía Đông, cụ thể là quận Long Biên và Gia Lâm, thu hẹp khoảng cách và thời gian di chuyển.

Trên thực tế, các đại đô thị mới tại những khu vực kể trên đã hình thành, đóng vai trò quan trọng trong việc giải bài toán giãn dân phố cổ hóc búa thời gian qua.

Số liệu từ Tổng điều tra dân số gần đây nhất cho thấy, mật độ dân số tại quận Hoàn Kiếm hiện gấp hơn 137,3 lần mật độ dân số toàn quốc, kéo theo nhu cầu giãn dân vô cùng lớn.

Thực tế, trong vòng 3 năm qua, thị trường bất động sản Hà Nội dần xuất hiện các khu vực phát triển mới, trung tâm mới, ngay gần nội đô thuộc quận Hoàn Kiếm. Hệ thống giao thông đồng thời được đẩy mạnh nhằm tăng tính kết nối, thu hút người dân dịch chuyển nơi ở.

Nổi bật phải kể đến các dự án nghìn tỷ đồng như cầu Vĩnh Tuy, cầu Đông Trù, quốc lộ 5 kéo dài, đại lộ Thăng Long, nút giao Cổ Linh và sắp tới là cả các tuyến metro.

>> Bài viết liên quan: Nút giao Cổ Linh vành đai 3 – Hướng dẫn đi Vinhomes Ocean Park

Hinh anh su hinh thanh cac dai do thi moi la loi giai cho bai toan gian dan noi do hoc bua

Bên cạnh nâng cấp giao thông, hệ thống dịch vụ tiện ích toàn diện cũng là điểm cộng lớn, biến các đại đô thị mới trở thành “thỏi nam châm” thu hút người dân về sinh sống.

Sự hiện hiện của các đại đô thị lớn đồng thời làm gia tăng giá trị bất động sản Hà Nội. Chỉ riêng tại Gia Lâm, giá đất nhiều nơi đã tăng 30 – 60% so với trước khi có dự án.

Ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội chia sẻ: “Cơ sở hạ tầng được cải thiện, tiêu chuẩn phát triển cao hơn, sự hạn chế về nguồn cung trong khi nhu cầu gia tăng đã dẫn tới câu chuyện tăng trưởng về giá bất động sản. Các yếu tố này cũng cho thấy thị trường đang hướng tới sự phát triển bền vững”.

Các chuyên gia nhận định, song hành với việc đẩy nhanh tiến độ các cây cầu vượt sông Hồng, đầu tư tiện ích tại chỗ, xu hướng dịch chuyển dân cư từ các khu vực trung tâm nội đô đông đúc sang các đại đô thị mới sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới.

XEM THÊM:

Những ngày vừa qua, người dân thủ đô đang dành sự quan tâm về thông tin cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng được TP Hà Nội chấp thuận giao cho nhà đầu tư nghiên cứu, lên phương án kiến trúc. Một khi được xây dựng, cầu Trần Hưng Đạo cùng với một số cây cầu đã hiện hữu khác sẽ giúp kết nối trung tâm nội đô với khu vực phía Đông, cụ thể là quận Long Biên và Gia Lâm, thu hẹp khoảng cách và thời gian di chuyển.

Trên thực tế, các đại đô thị mới tại những khu vực kể trên đã hình thành, đóng vai trò quan trọng trong việc giải bài toán giãn dân phố cổ hóc búa thời gian qua.

Số liệu từ Tổng điều tra dân số gần đây nhất cho thấy, mật độ dân số tại quận Hoàn Kiếm hiện gấp hơn 137,3 lần mật độ dân số toàn quốc, kéo theo nhu cầu giãn dân vô cùng lớn.

Thực tế, trong vòng 3 năm qua, thị trường bất động sản Hà Nội dần xuất hiện các khu vực phát triển mới, trung tâm mới, ngay gần nội đô thuộc quận Hoàn Kiếm. Hệ thống giao thông đồng thời được đẩy mạnh nhằm tăng tính kết nối, thu hút người dân dịch chuyển nơi ở.

Nổi bật phải kể đến các dự án nghìn tỷ đồng như cầu Vĩnh Tuy, cầu Đông Trù, quốc lộ 5 kéo dài, đại lộ Thăng Long, nút giao Cổ Linh và sắp tới là cả các tuyến metro.

>> Bài viết liên quan: Nút giao Cổ Linh vành đai 3 – Hướng dẫn đi Vinhomes Ocean Park

Hinh anh su hinh thanh cac dai do thi moi la loi giai cho bai toan gian dan noi do hoc bua

Bên cạnh nâng cấp giao thông, hệ thống dịch vụ tiện ích toàn diện cũng là điểm cộng lớn, biến các đại đô thị mới trở thành “thỏi nam châm” thu hút người dân về sinh sống.

Sự hiện hiện của các đại đô thị lớn đồng thời làm gia tăng giá trị bất động sản Hà Nội. Chỉ riêng tại Gia Lâm, giá đất nhiều nơi đã tăng 30 – 60% so với trước khi có dự án.

Ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội chia sẻ: “Cơ sở hạ tầng được cải thiện, tiêu chuẩn phát triển cao hơn, sự hạn chế về nguồn cung trong khi nhu cầu gia tăng đã dẫn tới câu chuyện tăng trưởng về giá bất động sản. Các yếu tố này cũng cho thấy thị trường đang hướng tới sự phát triển bền vững”.

Các chuyên gia nhận định, song hành với việc đẩy nhanh tiến độ các cây cầu vượt sông Hồng, đầu tư tiện ích tại chỗ, xu hướng dịch chuyển dân cư từ các khu vực trung tâm nội đô đông đúc sang các đại đô thị mới sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới.

XEM THÊM:

Post a Comment

Previous Post Next Post