Những thông tin cần biết về tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo là gì và vai trò của tài sản đảm bảo trong quá trình vay vốn như thế nào, đặc biệt trong các chính sách hỗ trợ mua nhà hiện nay? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cụ thể những thắc mắc trên.

Tài sản đảm bảo là gì và vai trò của tài sản đảm bảo trong quá trình vay vốn như thế nào, đặc biệt trong các chính sách hỗ trợ mua nhà hiện nay? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cụ thể những thắc mắc trên.

Tài sản đảm bảo là gì?

Khái niệm “tài sản đảm bảo” có lẽ không còn xa lạ đối với nhiều người. Cụm từ này thường được bắt gặp trong những trường hợp vay vốn ngân hàng để kinh doanh hoặc giải quyết khoản nợ tài chính, hay gần đây nhất, rất nhiều chủ đầu tư dùng tài sản đảm bảo để hỗ trợ người dân mua nhà. Vậy cụ thể theo quy định của pháp luật, thế nào là một tài sản đảm bảo?

Tài sản đảm bảo được hiểu là tài sản dùng để đảm bảo rằng bên vay sẽ thực hiện và hoàn thành nghĩa vụ dân sự với bên nhận bảo đảm. Hay đơn giản hơn, đây là tài sản được dùng để thế chấp, trong trường hợp bên vay không trả được hoặc không hoàn thành nghĩa vụ đúng hạn thì bên cho vay sẽ có quyền sử dụng và thu hồi tài sản đó. 

hinh anh nhung thong tin can biet ve tai san dam bao so 2

Theo điều 105 Bộ luật dân sự đưa ra, tài sản đảm bảo tồn tại dưới 3 hình thức là vật hiện hữu, giấy tờ có giá trị sử dụng và quyền tài sản. 

  • Tài sản đảm bảo dưới hình thức vật hiện hữu bao gồm kim cương, đá quý, vàng bạc, máy móc thiết bị, phương tiện di chuyển, nguyên vật liệu, hàng hoá,…
  • Các giấy tờ có giá trị trái phiếu có tài sản đảm bảo, cổ phiếu, thương phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu hoặc các giấy tờ có giá trị được quy ra thành tiền. 
  • Quyền tài sản như quyền sở hữu doanh nghiệp, quyền góp vốn kinh doanh, quyền khai thác tài nguyên, quyền nhận bảo hiểm, quyền phát sinh từ tài sản cầm cố. 

Mỗi loại hình tài sản cần phụ thuộc trên tính chất, đặc điểm và mối quan hệ của người vay, sau đó từng ngân hàng sẽ đưa ra những định giá quy đổi cho vay khác nhau, tùy theo quy định về tài sản đảm bảo của ngân hàng đó.

hinh anh nhung thong tin can biet ve tai san dam bao so 2

Trên thực tế, bất động sản luôn là một trong những tài sản đảm bảo quan trọng và có giá trị lớn, được nhiều người sử dụng trong giao dịch thế chấp của các ngân hàng. Cụ thể, những tài sản là bất động sản được ngân hàng Nhà nước công nhận bao gồm: nhà ở, đất, công trình xây dựng, hoặc những tài sản hình thành trong tương lai (tài sản có được sau thời điểm ký hợp đồng cho vay).

Hiện nay, các ngân hàng thương mại và các chủ đầu tư bất động sản đã hợp tác liên kết với nhau để hỗ trợ và phục vụ nhu cầu mua nhà ở của khách hàng. 

Xét trong mối quan hệ này, sản phẩm bất động sản là vật thể chính, ngân hàng sẽ đứng ở hai phía: vừa cho chủ đầu tư vay và vừa cho khách hàng vay để sở hữu sản phẩm. Bởi vậy, để ngân hàng có thể giải ngân và đồng ý cho vay, khách hàng cũng cần có một tài sản “làm tin”, trường hợp này chính là vay có tài sản đảm bảo.  

Những lợi ích và những điều cần lưu ý khi mua nhà bằng hình thức vay có tài sản đảm bảo  

Giới chuyên gia bất động sản nhận định, phương pháp tài chính độc đáo này sẽ mang lại lợi ích cho cả 3 bên: chủ đầu tư, người mua nhà và ngân hàng. Trong đó, ngân hàng có thể đẩy mạnh mảng tín dụng vì cho vay có tài sản đảm bảo. Còn chủ đầu tư rất có lợi khi có thể thu ngay 100% giá trị căn hộ (bao gồm nhận 95% giá trị hợp đồng, 5% còn lại nhận sau khi làm xong sổ hồng) và sở hữu nguồn khách hàng tiềm năng. 

Vậy thực chất người mua sẽ có những lợi ích như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, khách hàng cần hiểu rõ rằng phương thức này sẽ giúp người mua không cần bỏ ngay một khoản tiền lớn để có thể sở hữu căn nhà mà thay vào đó dùng tài sản đảm bảo là nhà cũ và nhà mới. Do vậy, thay vì mất từ vài năm đến chục năm tích lũy tài chính, khách hàng có thể trực tiếp sở hữu ngôi nhà mơ ước của mình chỉ với trong thời gian ngắn hơn rất nhiều. 

hinh anh nhung thong tin can biet ve tai san dam bao so 3

Dễ thấy rằng với giải pháp thanh toán tối ưu đó, khách hàng không chỉ được hỗ trợ giảm áp lực tài chính mà còn có thể tối ưu dòng tiền, đồng thời sử dụng tiền để mang đi đầu tư. 

Tuy nhiên, để tránh những trường hợp “nợ xấu”, thanh khoản tài sản đảm bảo thì khách hàng cũng cần lưu tìm hiểu kỹ về quy định và chính sách áp dụng của từng dự án. Quan trọng hơn cả, cần lựa chọn chủ đầu tư uy tín để bảo đảm tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của khách hàng. Nhờ hình thức vay này mà khách hàng có thể dễ dàng sở hữu căn hộ ước mơ ngay cả khi điều kiện kinh tế không cho phép. 

>> Tìm hiểu chi tiết Giới thiệu dự án Vinhomes Smart City Tây Mỗ

Kết 

Bài viết trên cung cấp thông tin cho khách hàng về tài sản đảm bảo đối với việc vay mua bất động sản. Để biết thêm các thông tin về ngành hoặc tìm hiểu về sản phẩm và chính sách bán hàng từ thương hiệu Vinhomes, vui lòng truy cập để được tư vấn miễn phí tại đây.

Xem thêm: 

Tài sản đảm bảo là gì?

Khái niệm “tài sản đảm bảo” có lẽ không còn xa lạ đối với nhiều người. Cụm từ này thường được bắt gặp trong những trường hợp vay vốn ngân hàng để kinh doanh hoặc giải quyết khoản nợ tài chính, hay gần đây nhất, rất nhiều chủ đầu tư dùng tài sản đảm bảo để hỗ trợ người dân mua nhà. Vậy cụ thể theo quy định của pháp luật, thế nào là một tài sản đảm bảo?

Tài sản đảm bảo được hiểu là tài sản dùng để đảm bảo rằng bên vay sẽ thực hiện và hoàn thành nghĩa vụ dân sự với bên nhận bảo đảm. Hay đơn giản hơn, đây là tài sản được dùng để thế chấp, trong trường hợp bên vay không trả được hoặc không hoàn thành nghĩa vụ đúng hạn thì bên cho vay sẽ có quyền sử dụng và thu hồi tài sản đó. 

hinh anh nhung thong tin can biet ve tai san dam bao so 2

Theo điều 105 Bộ luật dân sự đưa ra, tài sản đảm bảo tồn tại dưới 3 hình thức là vật hiện hữu, giấy tờ có giá trị sử dụng và quyền tài sản. 

  • Tài sản đảm bảo dưới hình thức vật hiện hữu bao gồm kim cương, đá quý, vàng bạc, máy móc thiết bị, phương tiện di chuyển, nguyên vật liệu, hàng hoá,…
  • Các giấy tờ có giá trị trái phiếu có tài sản đảm bảo, cổ phiếu, thương phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu hoặc các giấy tờ có giá trị được quy ra thành tiền. 
  • Quyền tài sản như quyền sở hữu doanh nghiệp, quyền góp vốn kinh doanh, quyền khai thác tài nguyên, quyền nhận bảo hiểm, quyền phát sinh từ tài sản cầm cố. 

Mỗi loại hình tài sản cần phụ thuộc trên tính chất, đặc điểm và mối quan hệ của người vay, sau đó từng ngân hàng sẽ đưa ra những định giá quy đổi cho vay khác nhau, tùy theo quy định về tài sản đảm bảo của ngân hàng đó.

hinh anh nhung thong tin can biet ve tai san dam bao so 2

Trên thực tế, bất động sản luôn là một trong những tài sản đảm bảo quan trọng và có giá trị lớn, được nhiều người sử dụng trong giao dịch thế chấp của các ngân hàng. Cụ thể, những tài sản là bất động sản được ngân hàng Nhà nước công nhận bao gồm: nhà ở, đất, công trình xây dựng, hoặc những tài sản hình thành trong tương lai (tài sản có được sau thời điểm ký hợp đồng cho vay).

Hiện nay, các ngân hàng thương mại và các chủ đầu tư bất động sản đã hợp tác liên kết với nhau để hỗ trợ và phục vụ nhu cầu mua nhà ở của khách hàng. 

Xét trong mối quan hệ này, sản phẩm bất động sản là vật thể chính, ngân hàng sẽ đứng ở hai phía: vừa cho chủ đầu tư vay và vừa cho khách hàng vay để sở hữu sản phẩm. Bởi vậy, để ngân hàng có thể giải ngân và đồng ý cho vay, khách hàng cũng cần có một tài sản “làm tin”, trường hợp này chính là vay có tài sản đảm bảo.  

Những lợi ích và những điều cần lưu ý khi mua nhà bằng hình thức vay có tài sản đảm bảo  

Giới chuyên gia bất động sản nhận định, phương pháp tài chính độc đáo này sẽ mang lại lợi ích cho cả 3 bên: chủ đầu tư, người mua nhà và ngân hàng. Trong đó, ngân hàng có thể đẩy mạnh mảng tín dụng vì cho vay có tài sản đảm bảo. Còn chủ đầu tư rất có lợi khi có thể thu ngay 100% giá trị căn hộ (bao gồm nhận 95% giá trị hợp đồng, 5% còn lại nhận sau khi làm xong sổ hồng) và sở hữu nguồn khách hàng tiềm năng. 

Vậy thực chất người mua sẽ có những lợi ích như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, khách hàng cần hiểu rõ rằng phương thức này sẽ giúp người mua không cần bỏ ngay một khoản tiền lớn để có thể sở hữu căn nhà mà thay vào đó dùng tài sản đảm bảo là nhà cũ và nhà mới. Do vậy, thay vì mất từ vài năm đến chục năm tích lũy tài chính, khách hàng có thể trực tiếp sở hữu ngôi nhà mơ ước của mình chỉ với trong thời gian ngắn hơn rất nhiều. 

hinh anh nhung thong tin can biet ve tai san dam bao so 3

Dễ thấy rằng với giải pháp thanh toán tối ưu đó, khách hàng không chỉ được hỗ trợ giảm áp lực tài chính mà còn có thể tối ưu dòng tiền, đồng thời sử dụng tiền để mang đi đầu tư. 

Tuy nhiên, để tránh những trường hợp “nợ xấu”, thanh khoản tài sản đảm bảo thì khách hàng cũng cần lưu tìm hiểu kỹ về quy định và chính sách áp dụng của từng dự án. Quan trọng hơn cả, cần lựa chọn chủ đầu tư uy tín để bảo đảm tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của khách hàng. Nhờ hình thức vay này mà khách hàng có thể dễ dàng sở hữu căn hộ ước mơ ngay cả khi điều kiện kinh tế không cho phép. 

>> Tìm hiểu chi tiết Giới thiệu dự án Vinhomes Smart City Tây Mỗ

Kết 

Bài viết trên cung cấp thông tin cho khách hàng về tài sản đảm bảo đối với việc vay mua bất động sản. Để biết thêm các thông tin về ngành hoặc tìm hiểu về sản phẩm và chính sách bán hàng từ thương hiệu Vinhomes, vui lòng truy cập để được tư vấn miễn phí tại đây.

Xem thêm: 

Post a Comment

Previous Post Next Post